VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HẠT NHÂN

NUCLEAR TRAINING CENTER

Tin tổng hợp

HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH AN NINH HẠT NHÂN LẦN THỨ BA

Hội nghị Thượng đỉnh An ninh Hạt nhân lần thứ ba đã chính thức khai mạc tối 24/3 (theo giờ Việt Nam), tại Trung tâm Hội nghị Diễn đàn Thế giới La Haye, Hà Lan, với sự tham dự của 53 quốc gia và 5 tổ chức quốc tế, trong đó có gần 40 lãnh… Xem thêm »

500 TRIỆU USD XÂY TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU HẠT NHÂN

Tập đoàn năng lượng nguyên tử Rosatom (Nga) và Bộ Khoa học-Công nghệ của Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để năm 2015 khởi công xây dựng Trung tâm công nghệ và nghiên cứu hạt nhân, tiền đề cho việc khởi công Dự án nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận… Xem thêm »

Điện hạt nhân-nguồn năng lượng quan trọng của nhân loại

Năng lượng nguyên tử đã trở thành một nguồn năng lượng quan trọng của nhân loại. So với các nguồn năng lượng hóa thạch đang dần cạn kiệt, điện hạt nhân có ưu thế hạn chế gây ô nhiễm khí quyển và hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Vì… Xem thêm »

VAI TRÒ CỦA LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NGHIÊN CỨU MỚI

Là trọng tâm trong kế hoạch xây dựng Trung tâm KH&CN hạt nhân tại Đà Lạt, lò phản ứng nghiên cứu mới sẽ đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo nhân lực phục vụ chương trình điện hạt nhân, đồng thời thúc đẩy các hoạt động nghiên cứu ứng… Xem thêm »

Điện hạt nhân Việt Nam ra đời không phải dễ dàng

Việt Nam có thể hoãn việc bắt đầu xây dựng nhà máy điện hạt nhân “Ninh Thuận-1” cho đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho biết. Giải pháp này có nhiều lý do. Một trong số lý do đó là cần phải chuẩn bị đầy đủ cho việc đào tạo các… Xem thêm »

Bên trong lò phản ứng hạt nhân duy nhất ở Việt Nam

Tồn tại hơn 50 năm, lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trực thuộc Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt là nơi duy nhất ở nước ta nghiên cứu và tạo ra các sản phẩm từ phóng xạ.   Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt (Lâm Đồng) có hình vòng tròn khép kín,… Xem thêm »

Thổi hồn vào các con số để chúng biết nói

Các lò phản ứng thế hệ thứ hai được nội địa hóa từ công nghệ phương Tây trong chiến lược công nghiệp hóa hối hả của Trung Quốc đã đi vào hoạt động. Miền Bắc nước ta chịu tác động trực tiếp phát thải của chúng do các khối khí gió mùa luôn ập đến về mùa đông. Quan trắc và cảnh báo phóng xạ như thế nào, không lo sao được.

Thứ trưởng phạm công tạc làm việc với viện năng lượng nguyên tử việt nam về đề án 1558

Sáng ngày 31 tháng 8 năm 2016, tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, Thứ trưởng Phạm Công Tạc đã có buổi làm việc với Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) về Đề án 1558 “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử”. Cùng dự buổi làm việc có đại diện Lãnh đạo của Viện NLNTVN, Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân, Trung tâm Đào tạo hạt nhân và Cục Năng lượng nguyên tử.

Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường: Cần triển khai sớm

Phóng xạ di chuyển không biên giới và không thể quan sát bằng mắt thường, vì thế dù Việt Nam chưa có nhà máy điện hạt nhân nhưng ở vị trí sát sườn với một số quốc gia có nhà máy đang vận hành như Trung Quốc hay đang trong kế hoạch phát triển và xây dựng nhà máy như Thái Lan, Indonesia, Campuchia…, Việt Nam vẫn cần phải sớm có một mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia.

Đào tạo những nhà nghiên cứu trẻ đạt tầm quốc tế

Một trong những mục tiêu quan trọng mà dự án Mạng lưới quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia cần đạt được là đào tạo, bồi dưỡng những nhà nghiên cứu trẻ có khả năng đạt tầm quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu về phóng xạ môi trường. Đây cũng là điều chúng tôi hướng đến khi thực hiện các dự án nghiên cứu, để qua đó có được những gương mặt triển vọng bổ sung vào đội ngũ các nhà khoa học của Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (VINATOM).