VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HẠT NHÂN

NUCLEAR TRAINING CENTER

  • Vũ Hoàng Hải
  • Lượt xem: 123

Trung tâm Đào tạo hạt nhân vừa in quyển sách “Nhà máy điện hạt nhân sử dụng lò phản ứng WWER-1000” do TS. Nguyễn Đức Kim dịch từ nguyên bản tiếng Nga với 475 trang. Đây là quyển sách cung cấp kiến thức từ các cơ sở vật lý vận hành đến cải tiến thiết kế.

Nội dung chi tiết quyển sách như sau:

Phần 1. CÁC QUÁ TRÌNH VẬT LÝ TRONG CÁC LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN                 

Chương 1. Cơ sở vật lý hạt nhân và vật lý nơtron                                        

1.1. Cơ sở vật lý hạt nhân

1.1.1. Cấu tạo nguyên tử

1.1.2. Cấu tạo và tính chất của hạt nhân nguyên tử

1.1.3. Phân rã phóng xạ

1.1.4. Những đặc điểm của các dạng phân rã phóng xạ khác nhau

1.1.5. Các phản ứng hạt nhân.

1.1.6. Những điểm đặc biệt của các phản ứng hạt nhân dạng khác nhau

1.2. Cơ sở của vật lý nơtron

1.2.1. Các tính chất của nơtron

1.2.2. Phân hạch các hạt nhân nguyên tử

1.2.3. Làm chậm nơtron trong các môi trường.

1.2.4. Khuếch tán các nơtron trong các môi trường

Chương 2. Cơ sở vật lý lò phản ứng hạt nhân                                              

2.1. Vòng đời của các nơtron

2.1.2. Chu trình tái sinh nơtron

2.1.2. Số nơtron nhanh νh.dụng được sinh ra trong một hấp thụ của nơtron nhiệt trong nhiên liệu

2.1.3. Hệ số tái sinh các nơtron nhanh

2.1.4. Xác suất tránh bắt cộng hưởng trong quá trình làm chậm φ

2.1.5. Hệ số sử dụng của các nơtron nhiệt

2.2. Sự phụ thuộc của hệ số tái sinh hiệu dụng vào tỷ lệ urani-nước và độ làm giàu

2.3. Sự phụ thuộc của hệ số tái sinh hiệu dụng vào độ làm giàu nhiên liệu hạt nhân

2.4. Các điều kiện tới hạn của lò phản ứng

2.5. Phân bố không gian các dòng nơtron trong lò phản ứng

Chương 3. Động học lò phản ứng                                                                           

3.1. Các quá trình chuyển tiếp trong lò phản ứng trong mô hình động học điểm  không có phản hồi

3.2. Đặc tính của trạng thái lò phản ứng trong các vùng công suất nơtron khác nhau

Chương 4. Các hiệu ứng độ phản ứng trong lò phản ứng                           

4.1. Các định nghĩa tổng quát và các yêu cầu đối với các hệ số độ phản ứng

4.2. Các dạng hiệu ứng độ phản ứng

4.2.1. Các khái niệm chung

4.2.2. Hiệu ứng nhiệt độ của độ phản ứng

4.2.3. Hiệu ứng công suất của độ phản ứng

Chương 5. Động học thành phần nuclit của lò phản ứng                                 

5.1. Quá trình cháy nhiên liệu hạt nhân. quá trình tạo xỉ của lò phản ứng

5.2. Sự tái sinh nhiên liệu hạt nhân

5.3. Sự nhiễm độc Xe và Sm của lò phản ứng

5.3.1. Các khái niệm chung

5.3.2. Sự nhiễm độc trong các chế độ tĩnh

5.3.3. Hiệu ứng nhiễm độc không ổn định Xe và Sm

Chương 6. Điều chỉnh lò phản ứng                                                               

6.1. Những khái niệm chung

6.2. Cân bằng độ phản ứng và các thành phần của mức dự trữ độ phản ứng trong lò

6.3. Điều chỉnh độ phản ứng bằng các thanh

6.4. Điều chỉnh độ phản ứng bằng chất lỏng. Các nguyên nhân áp dụng hệ thống

6.5. Các chất hấp thụ cháy

6.5.1. Những khái niệm chung

6.5.2. Các chất hấp thụ cháy đồng thể

6.5.3. Các chất hấp thụ cháy thành khối (tự chắn)

6.6. Tỏa nhiệt dư trong nhiên liệu và khủng hoảng trao đổi nhiệt

6.6.1 Tỏa nhiệt dư trong nhiên liệu

6.6.2. Khủng hoảng trao đổi nhiệt, các điều kiện xuất hiện khủng hoảng trao đổi nhiệt

Phần II. NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN DÙNG CHO LÒ WWER-1000 VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN                                               

Chương 7. Nhiên liệu hạt nhân                                                                           

7.1. Những khái niệm chung

7.2. Thanh nhiên liệu hạt nhân

7.3. Bó nhiên liệu hạt

Chương 8. Tổ hợp các hệ thống lưu giữ và xử lý nhiên liệu hạt nhân và đảm bảo an toàn           

8.1. Chức năng của tổ hợp và sơ đồ công nghệ xử lý nhiên liệu hạt nhân

8.2. Bảo đảm an toàn khi làm việc với nhiên liệu hạt nhân

8.2.1. Những định nghĩa cơ bản

8.2.2. Những yêu cầu chung đối với tổ hợp các hệ thống lưu giữ và xử lý nhiên liệu hạt nhân

8.2.3. Yêu cầu đối với tổ hợp các hệ thống lưu giữ và xử lý nhiên liệu hạt nhân chưa sử dụng

8.2.4. Các yêu cầu đối với tổ hợp các hệ thống lưu giữ và xử lý nhiên liệu hạt nhân đã cháy

8.3. Tổ hợp các hệ thống lưu giữ và xử lý nhiên liệu hạt nhân chưa sử

8.3.1. Mục đích và chức năng của hệ thống

8.3.2. Sơ đồ công nghệ lưu giữ và xử lý nhiên liệu hạt nhân chưa sử dụng

8.3.3. Kho chứa nhiên liệu chưa sử dụng

8.3.4. Phân tích hệ thống và đánh giá an toàn

8.4. Hệ thống thay và đảo nhiên liệu trong vùng hoạt

8.4.1. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống

8.4.2. Sơ đồ công nghệ của hệ thống thay và đảo nhiên liệu trong vùng hoạt

8.4.3. Thiết bị của hệ thống thay và đảo nhiên liệu

8.4.4. Phân tích hệ thống và đánh giá an toàn

8.5. Hệ thống lưu giữ cạnh lò các nhiên liệu đã cháy

8.5.1. Sơ đồ công nghệ lưu giữ nhiên liệu đã cháy

8.5.2. Các thiết bị của hệ thống lưu giữ cạnh lò các nhiên liệu đã cháy

8.5.3. Phân tích hệ thống và đánh giá an toàn

8.6. Hệ thống làm nguội bể lưu giữ  và hệ thống thay và đảo nhiên liệu

8.6.1. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống

8.6.2. Sơ độ công nghệ của hệ thống làm nguội bể lưu giữ

8.6.3. Phân tích hệ thống và đánh giá an toàn

Phần III. THIẾT BỊ LÒ PHẢN ỨNG                                                                 

Chương 9. Kết cấu lò phản ứng WWER-1000                                            

9.1. Những đặc tính chung và cách bố trí lò phản ứng

9.2. Vỏ lò phản ứng

9.3. Khối phía trên và các trang bị bên trong vỏ lò

9.3.1. Khối phía trên

9.3.2. Giếng trong vỏ lò

9.3.3. Khối các ống bảo vệ

9.3.4. Tấm ngăn của lò phản ứng

Chương 10. Kiểm soát và điều khiển lò phản ứng WWER                             

10.1. Những khái niệm chung

10.2. Hệ thống điều khiển và bảo vệ

10.2.1. Dụng cụ kiểm tra dòng nơtron

10.2.2. Các thiết bị công tác của hệ thống điều khiển và bảo vệ

10.3. Điều chỉnh bo của lò phản ứng WWER-1000

10.4. Khởi động lò phản ứng WWER-1000

10.4.1. Cách tiếp cận chung

10.4.2. Tính toán nồng độ axit boric khi khởi động

10.4.3. Những khả năng chuyển lò phản ứng vào trạng thái tới hạn ngoài dự tính

10.5. Kiểm soát công suất nhiệt và sự phân bố tỏa năng lượng trong vùng hoạt

10.5.1. Hệ thống kiểm soát trong lòng lò phản ứng

10.5.2. Kiểm soát công suất nhiệt của vùng hoạt

10.5.3. Điều khiển các thông số lò phản ứng

10.6. Các dao động xenon trong lò phản ứng WWER-1000

Chương 11. Trang thiết bị chủ yếu của xưởng lò sử dụng WWER-1000       

11.1. Bố trí tổng thể và các đặc tính của tổ máy WWER-1000

11.2. Các hệ thống của xưởng lò phản ứng

11.3. Bố trí trong xưởng lò

11.4. Thiết bị chủ yếu của xưởng lò

11.4.1. Bố trí thiết bị trong khu nhà lò

11.4.2. Thiết bị vòng sơ cấp

11.5. Các hệ thống công nghệ phụ trợ của xưởng lò

11.5.1. Hệ thống thổi-bù

11.5.2. Các hệ thống phụ trợ khác

Chương 12. Các hệ thống an toàn xưởng lò                                                

12.1. Các khái niệm chung

12.2. Hệ thống làm nguội khẩn cấp theo kế hoạch

12.2.1. Nhiệm vụ của hệ thống

12.2.2. Mô tả hệ thống

12.2.3. Hoạt động của hệ thống

12.2.4. Thiết bị của hệ thống

12.3. Phần thụ động của hệ thống làm nguội khẩn cấp vùng hoạt

12.3.1. Nhiệm vụ của phần thụ động

12.3.2. Hệ thống các bể chứa CAOZ

12.4. Hệ thống phun

12.4.1. Nhiệm vụ của hệ thống

12.4.2. Mô tả hệ thống

12.4.3. Thiết bị của hệ thống

12.4.4. Hoạt động của hệ thống

12.5. Hệ thống cấp khẩn cấp và phun bor

12.5.1. Nhiệm vụ của hệ thống

12.5.2. Hệ thống cấp bo khẩn cấp

12.5.3. Hệ thống phun bo khẩn cấp

12.6. Hệ thống khử khí-hơi nước

12.6.1. Nhiệm vụ của hệ thống

12.6.2. Thiết bị tổng thể của hệ thống

12.6.3. Vận hành hệ thống

12.7. Hệ thống bù khẩn cấp của các bình sinh hơi

12.7.1. Nhiệm vụ của hệ thống

12.7.2. Mô tả hệ thống

12.7.3. Thiết bị của hệ thống

12.7.4. Hoạt động của hệ thống

12.8. Hệ thống cung cấp nước kỹ thuật cho các hộ sử dụng nhóm “A”

Phần IV. ĐẢM BẢO AN TOÀN                                                                         

Chương 13. An toàn các cơ sở hạt nhân                                                       

13.1. Những mục đích và nguyên tắc an toàn

13.1.1. Những khái niệm chung

13.1.2. Nguyên tắc chức trách điều khiển

13.1.3. Nguyên tắc bảo vệ theo chiều sâu

13.1.4. Những nguyên tắc an toàn cụ thể

13.1.5. Nguyên tắc hỏng hóc đơn lẻ

13.2. Các hệ thống an toàn

13.3. An toàn khi vận hành NMĐHN

13.3.1. Những khái niệm chung

13.3.2. Các chế độ và cấp độ an toàn khi vận hành NMĐHN

13.4. Phân loại các NMĐHN theo uy tín an toàn

13.5. Các tình huống khẩn cấp ở NMĐHN

13.6. Yếu tố con người trong đảm bảo an toàn. Đào tạo nhân lực cho NMĐHN

13.7. Đảm bảo chất lượng và văn hóa an toàn

13.7.1. Hoạt động đảm bảo chất lượng

13.7.2. Hệ thống chung đảm bảo chất lượng

13.7.3. Khái niệm “văn hóa an toàn”

Chương 14. Những cơ sở quan niệm an toàn phóng xạ ở NMĐHN sử dụng lò WWER           

14.1. Những khái niệm chung

14.2. Chiến lược đảm bảo an toàn phóng xạ

14.2.1. Các mục đích và nguyên tắc

14.2.2. Giám sát và thanh tra phóng xạ

14.2.3. Hệ thống hiện đại của các giá trị định lượng

14.3. Quy hoạch khu vực NMĐHN và địa phận xung quanh

14.3.1. Phân chia NMĐHN thành các khu vực

14.3.2. Đặc tính sơ bộ của khu vực xây dựng NMĐHN

14.3.3. Các vùng đặc biệt xung quanh NMĐHN

14.4. Các cách tiếp cận định mức tác động phóng xạ của NMĐHN  lên nhân viên, cư dân và môi trường xung quanh

14.4.1. Hạn chế độ chiếu xạ nhân viên

14.4.2. Tổ chức các hoạt động phù hợp với nguyên tắc ALARA

14.5. Hạn chế phun bắn khí và son khí chứa các chất phóng xạ của NMĐHN

14.5.1. Cách tiếp cận hiện đại hạn chế tác động phóng xạ lên nhân viên  khi NMĐHN làm việc bình thường

14.5.2. Hạn chế phun bắn son khí phóng xạ vào khí quyển của NMĐHN sử dụng lò WWER

14.6. Hạn chế xả thải lỏng chứa các chất phóng xạ của NMĐHN

14.7. Hệ thống giám sát phóng xạ ở NMĐHN

14.7.1. Các khái niệm chung

14.7.2. Hệ thống tự động hóa kiểm soát phóng xạ

14.7.3. Hệ thống tự động hóa kiểm soát tình trạng phóng xạ (ACKPO)

 Chương 15. Các cơ sở an toàn WWER khi vi phạm các điều kiện làm việc bình thường và khi có sự cố thiết kế      

15.1. Các khái niệm chung

15.2. Các chế độ có ảnh hưởng đến sự thay đổi độ phản ứng

15.2.1. Mất điều khiển nhóm thiết bị điều chỉnh

15.2.2. Rơi thiết bị điều chỉnh

15.2.3. Giảm phi chuẩn nồng độ axit boric

15.3. Động học các chế độ hở vòng sơ cấp

15.3.1. Đứt vỡ đường ống vòng sơ cấp kèm theo rò rỉ nhỏ

15.3.2. Khởi động ngoài dự tính van bảo vệ của bộ điều áp

15.3.3. Các chế độ rò rỉ lớn

15.4. Các chế độ kèm theo vi phạm lưu lượng chất tải nhiệt

15.4.1. Các khái niệm chung

15.4.2. Kẹt một bơm tuần hoàn chính

15.4.3. Mất điện bơm tuần hoàn chính

15.4.4. Mất điện tất cả các bơm tuần hoàn chính

15.4.5. Mất điện toàn bộ NMĐHN

15.5. Các chế độ vi phạm điều kiện làm nguội cụm thiết bị lò phản ứng  từ phía vòng thứ cấp

15.5.1. Những khái niệm chung

15.5.2. Ngắt máy phát điện tuabin khỏi hệ thống

15.5.3. Đóng van ngắt của bình sinh hơi

15.5.4. Ngừng cấp nước cấp cho bình sinh hơi

15.5.5. Ngắt thiết bị gia nhiệt nước cấp áp suất cao

15.6. Các chế độ hở vòng thứ cấp

15.6.1. Những khái niệm chung

15.6.2. Đứt vỡ đường dẫn hơi

15.6.3. Mở ngoài dự tính van bảo hiểm bình sinh hơi

15.6.4. Mở BPU-K ngoài dự tính

15.6.5. Đứt vỡ đường ống cấp nước cấp cho bình sinh hơi

15.7. Chế độ đóng mạch máy bơm tuần hoàn chính

Phần V. NMĐHN-2006 – BƯỚC TIẾN MỚI  CỦA  NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN  SỬ DỤNG LÒ WWER                                                   

Chương 16. Thiết kế NMĐHN-2006                                                             

16.1. Những mục tiêu chính của thiết kế

16.2. Mô tả tổ máy NMĐHN-2006

16.3. Cụm thiết bị lò phản ứng và các thành phần của cụm thiết bị lò phản ứng

16.4. Nhiên liệu hạt nhân và vùng hoạt của lò phản ứng dạng WWER-1200

16.4.1. Nhiên liệu và thanh nhiên liệu

16.4.2. Bó nhiên liệu cho NMĐHN-2006

16.4.3.Vùng hoạt của lò WWER-1200

16.5. Vỏ lò WWER-1200

16.6. Trạm bơm tuần hoàn chính

16.7. Bình sinh hơi PGB-1000MKP

Chương 17. Các hệ thống an toàn NMĐHN-2006                                      

17.1. Các mục đích, nguyên tắc và sơ đồ thiết bị các hệ thống an toàn NMĐHN-2006

17.2. Cấu trúc của hệ thống an toàn NMĐHN-2006

17.3. Nhà lò

17.4. Hệ thống dẫn thoát nhiệt thụ động (CPOT)

17.5. Hệ thống bể chứa

17.6. Hệ thống lọc thụ động vùng không gian giữa các lớp bảo vệ

17.7. Thiết bị thu gom và lưu giữ các chất nóng chảy của vùng hoạt

17.8. Hệ thống làm nguội khẩn cấp và theo kế hoạch cho vòng sơ cấp và làm nguội bể lưu giữ

17.9. Hệ thống an toàn của NMĐHN-2006, tương tự của WWER-1000

17.10.  So sánh các thiết kế cụm thiết bị lò phản ứng có WWER-1200  kiểu B-329-M và B-491 theo các thông số an toàn

Chương 18. Tổ hợp các hệ thống xử lý nhiên liệu hạt nhân  NMĐHN-2006 sử dụng lò WWER-1200  

18.1. Lưu giữ nhiên liệu chưa sử dụng

18.2. Việc di chuyển nhiên liệu hạt nhân

18.3. Xử lý nhiên liệu hạt nhân đã cháy

Chương 19. Hệ thống giám sát trong lò của NMĐHN-2006