VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HẠT NHÂN

NUCLEAR TRAINING CENTER

Đại hội đại biểu Đoàn Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam lần thứ III nhiệm kỳ 2017 -2022

      Đại hội đại biểu Đoàn cơ sở Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Đoàn Viện NLNTVN) được tổ chức vào ngày 28 tháng 07 năm 2017 tại Hội trường tầng 3, Trung tâm Đào tạo hạt nhân trong không khí phấn khởi chuẩn bị Đại hội ĐTN Bộ KH&CN nhiệm kỳ… Xem thêm »

Thông báo về việc xét tuyển nghiên cứu sinh đợt 2 năm 2017

Căn cứ Thông tư số 08/2017/TT-BGDĐT ngày 04/4/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam thông báo tuyển nghiên cứu sinh đợt 2 năm 2017 với các chuyên ngành như sau: –  Vật lý lý thuyết và… Xem thêm »

Hội thảo kỹ thuật về Phát triển phương pháp tiếp cận đào tạo có hệ thống mô phỏng trên máy tính

     Kinh nghiệm trong ngành công nghiệp hạt nhân cho thấy các hệ mô phỏng  là công cụ hiệu quả cho mục đích giáo dục và đào tạo cho người sử dụng, từ sinh viên đến nhà thiết kế và các nghiên cứu viên. Đối với các nước mới phát triển chương trình năng… Xem thêm »

Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia: Cần được sử dụng hiệu quả trong 50 năm

     Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 2 của Bộ KH&CN diễn ra vào ngày 7/7/2017, TS. Trần Chí Thành, Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Bộ KH&CN), cho biết, đối với dự án lớn như Trung tâm KH&CN hạt nhân quốc gia (CNEST), điều quan trọng là thiết kế… Xem thêm »

Bộ KH&CN Việt Nam và Tập đoàn nhà nước về NLNT Liên Bang Nga (ROSATOM) ký Bản ghi nhớ về kế hoạch hợp tác triển khai Dự án xây dựng Trung tâm KH&CNHN tại Việt Nam

     Nhằm củng cố và đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa hai nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga, từ ngày 28/6 đến 1/7/2017 Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã dẫn đầu Đoàn đại biểu chính thức thăm Liên bang Nga.      Thứ trưởng Bộ… Xem thêm »

Phương pháp mới cho phép theo dõi các vật liệu chiếu xạ với thời gian thực

Một bước tiến mới trong một phương pháp được phát triển bởi các nhà nghiên cứu thuộc Học viện công nghệ Massachusetts (MIT) có thể cho phép theo dõi liên tục với độ chính xác cao các vật liệu trong môi trường phóng xạ cao. Phương pháp mới này có thể cho phép những vật liệu này ở nguyên vị trí trong một thời gian lâu hơn, không cần đến việc thay thế bảo vệ. Nó cũng có thể đẩy nhanh quá trình nghiên cứu cho các loại vật liệu mới được cải tiến đối với các môi trường khắc nghiệt.